THI VIỆN THƯỜNG TÍM


TIN TỨC BÌNH LUẬN & SÁCH Lời vĩ nhânThu-05/May/2022 09:19

27 Câu nói để đời từ Lão Tử

Ở đây không đề cập đến các bậc đại nhân, các bậc có lòng tự trọng.
Thời nay, thử hỏi bạn trong vai trò nhà cung cấp dịch vụ, khi biết được có một khách đang có nhu cầu và bạn biết yêu cầu của họ vượt quá nguồn lực hiện có, liệu bạn có móc nối đến một nhà cung cấp khác để đáp ứng cho người khách này (để có thêm tiền cò)? Thường, một phần họ cần bạn hứa và có khi cái họ đang cần đó cũng chỉ là vì họ hứa với một người khác (cấp trên, hoặc khách hàng của họ), chứ họ cũng không phải là người dùng cuối.
Chuyện không đúng hẹn là phổ biến thời đại ngày nay: vì lẽ đó, các dịch vụ tư vấn, giám sát, thậm chí luật pháp vv đang ngày càng phổ biến.
Nên, coi như nói mà cũng chẳng cần phải nói. 
Chúng ta sẽ nói về: kiểu người nào thường có tính thất hẹn, hứa liều, vì để đến khi biết họ hứa liều thì suy đoán nữa thì như việc đã rồi. Cũng từ đó, ta có một sự cảm thông vô ngại.

Thông thường, khi nhận diện được sự khổ đau (khó chịu) con người ta thường tìm cách thoát ra nó. Từ khi đó họ cảm nhận được sự khác biệt, cái đối lập đó thường cho là hạnh phúc. Nên gọi là hạnh phúc sinh ra từ đau khổ.
Đoạn văn dễ gây cho người đọc hiểu nhầm và bị nhốt trong sự lòng vòng, không có phương hướng giải thoát để có một sự hạnh phúc chân thật.
Hai câu này có cùng chung công thức: BIẾT.... LÀ.... TỨC LÀ... và từ ghép vào mang tính trạng chất (mức độ tùy vào từng sự - việc...) nó theo hướng làm nhẹ bớt, dịu bớt. Nên cả trong ngữ nghĩa và văn thinh có sự hòa hợp tuyệt diệu, không có gì để bàn nữa.
Xin nói thêm, BIẾT - được dùng để chấm dứt một sự triền miên (nhờ trí tuệ) một cách rõ ràng. Cái BIẾT này cũng có nhiều cấp độ khác nhau (tức là từ trí mà nói), nói rằng, nó LÀ, TỨC LÀ.. là đã xong nó rồi.
Cũng vậy, ta có thể nói: Biết thấu rõ là thấu rõ, tức là thấu rõ.... để mà hiểu ngược lại. Nên, khả năng câu này chỉ để cảm thán hơn là để học và làm theo.
Tấm gương là tấm gương, sáng hay mờ thì bụi bặm vẫn bám vô như thường. Còn bụi dơ hay không dơ là do tùy người mà cảm nhận.
Tinh thần trong, là trong như thế nào có đo lường được không. Lòng ham muốn CHẲNG hay KHÓ dính vô được.
Có người không dính vào các sự việc ở cấp độ thô, tế.. nhưng họ lại đang mong chờ những thứ lớn lao hơn. Còn các bậc trí huệ thì sao, họ có thể không muốn dính vào vì họ thấy BIẾT rõ điều đó không có ích lợi gì, nhưng liệu họ có đủ sức chủ động tránh được không, vì vấn đề cộng sinh (cộng nghiệp) nữa.
Có phải ý là: Lời đẹp thì không đẹp?
Ở đây, cần phân định rõ LỜI NÓI xuất phát từ đâu, có phải chăng của một người A nào đó, nói với người B. Trong khi người B là người tiếp nhận sau cùng. Bản thân người B có một linh cảm, tình cảm với người A bị che mờ do sự nhiễu loạn, mà họ có thể KHÔNG nhận ra sự giả tạo từ người truyền đạt.
Xét thêm, Có người thứ ba khác, nói lời này để cảnh tỉnh cho người B được không. Chắc chắn là không phải vậy rồi. Vì hậu quả sẽ không tốt đẹp.
Nên kết luận: câu này chỉ dùng ở ngữ cảnh, khi người B suy tư câu nói của người A, thì thấy đã muộn, sau đấy tìm đến bày tỏ tâm sự với người thứ ba rằng: Lời thành thật thì không đẹp, lời đẹp không thành thật vậy.

Đối với người thứ ba, tức là dạng người vô sự, (ví như người đang đọc bài này) thì dùng câu 26 bên trên (26. Hạnh phúc sinh ra trong đau khổ, đau khổ giấu mình trong hạnh phúc.), hoặc câu 25 (biết đẹp là đẹp tức là đẹp), thì chí ít họ cũng có chút chút tâm tư về sự chân thật và cái đẹp. Chắc chắn là lời nào cũng ĐẸP cả.

Vậy có cách nào: Vừa thành thật vừa đẹp không? Trả lời là CÓ.
Tức là người nói phải biết dụng cơ - lý - thời phù hợp, và nói với tư cách không có cái bản ngã to lớn, hoặc không vì lợi ích cá nhân, vì người ta cầu mình cho ý kiến, và nhận thấy ý kiến của mình có thể giúp ích được người đó. 
Cực chẳng đã phải dùng tới lời nói, vì nếu ngầm tự hiểu thì mọi sự có kết quả mỹ mãn, còn phải dùng ngôn từ (ở cấp độ thô thiển) thì nó luôn gây tác dụng ở cấp độ thô - tế đến người nghe, chưa kể đến là phải mượn ngôn từ phù hợp với lý trí của họ lúc ấy nữa.
Về người  nghe, lúc họ nghe tiếp nhận được thì họ bảo là hay, đến sau này trí của họ mở hơn thì họ nghĩ là người nói đó KHÔNG THÀNH THẬT. Mà họ không hiểu là vì họ mà cực chẳng đã người ta phải nói như vậy.
....

Tóm lại, nếu người lạc quan yêu đời, thì bất kể lời nào đã được nói ra đều cần trân quý, vì mình được nghe điều ưa thích, hoặc ở khoảng trống còn lại... khi đó, lời nào cũng đều đẹp cả.!
Có thể dịch là: "lòng ham muốn làm mờ đi lý trí" có vẻ hợp hơn. Vì:
Với phàm làm người, ai mà không có sẵn lòng ham muốn, khi đã có lòng ham muốn thì thường sẽ loạn do không thấy đủ, cảm nhận của họ bị trượt qua mọi chỗ một cách vô xác định, khi đó họ không hề BIẾT gì cả. Cái họ biết là do có sẵn từ trước khi tiếp cận vấn đề, tức trí tuệ của họ (cũng có đôi lúc họ có sự tập trung suy tư, hoặc tiếp cận tri thức mới mà không đặt nặng vấn đề tham - ham muốn, ví dụ kiến thức có được từ thời nhà trường, đài báo vv.. - trí biết của họ có từ đó). Và như vậy cái biết của họ không thực, và có xu thế đã bị lạc hậu... cho nên chắc chắn là cái vi diệu bên trong họ không thể biết được.
Nên nếu: Tạm dừng lại lòng ham muốn, để cảm nhận sự (vật) thì sẽ BIẾT được những thứ hay ho ở các cấp độ thô tế vi diệu tùy theo định lực của mình.
Có phải chăng câu này ngụ ý: Trí tuệ sáng suốt chăng?
Vì thực ra, biết người là tự biết mình, hoặc có trí tức tự biết, hoặc biết là đã được bảo chứng từ trí.
Ở đây có thể hiểu là nói để người nghe hiểu ngược lại. Biết người ta, tức là đặt mình vào hoàn cảnh của người ta mà cảm thông. Biết mình là sáng: mỗi người có thể được xem là một tiểu vũ trụ, biết được mình thì sẽ biết hết cả vũ trụ (nhân sinh quan trong đó nữa).
Câu này nếu viết lại như vầy thì lý nghĩa sẽ ổn hơn
Tự biết mình là sáng suốt (thắng được người là có sức mạnh, thắng được mình là kiên cường).
Lý do:...
Mời bạn cảm nhận kiểu dùng từ mới:
Khi bạn hài lòng đơn giản là chính mình, đối phương sẽ tôn trọng bạn.
"Nói không so sánh hay cạnh tranh với ai" điều đó chỉ có ở bậc thánh nhân, và đương nhiên nhiều người (chứ không phải tất cả) tôn trọng người đó. Thực ra "tôn trọng" cũng là một hình thức vi tế của sự hơn thua (tôn & trọng) thì làm gì thoát ra sự so sánh cạnh tranh được.
Tại sao đối phương họ sẽ phải cân nhắc dè chừng bạn, khi bạn là chính bạn. Nếu họ đến để học, họ sẽ nhận được những cái tinh túy thú vị mà không nơi nào có. Còn nếu họ đến để so tài, thì họ biết bạn đã đang ở một sự tập trung (nguồn lực) cao độ vậy.
Bậc trí tuệ gồm những ai? Mình (có lẽ là người đang đọc, chứ ko phải tác giả) cũng là loại người thế nào? Sao mà nó chung chung quá làm người ta đọc lướt và thậm chí câu này cũng khó dùng kiểu thành ngữ được, vì tác dụng phụ của nó nữa đó.
Cái mà con người (bình thường) không biết thì quá nhiều, tất cả những thứ còn lại bậc trí tuệ biết hết? Nghĩa là sao, chả lẽ bậc trí tuệ khôn, nên cho rằng "tau chả cần biết cái người ta không biết" - thế là xong?
Thôi thì tạm hiểu là: "đừng nghĩ ai cũng trí tuệ cũng giống mình"
Khi phải dùng thước đo, nhất nhì ba... tức là đã nói đến sự tướng. Mà nói đến sự tướng thì vô hình vô tướng là điều không thường xảy ra ở đời thực.
Có thể nói bằng cách sau:
Trong một khoảnh khắc mà một người thấy không có nhu cầu vật chất, người đó cảm thấy đủ.
Vì: "ngay" khi một người nhận ra mình không thiếu thứ gì, tức là lúc họ nhận ra họ đã thiếu cái thấy trí biết mà trước đó họ chưa thấy. Thế thì lúc nào mà họ không thấy thiếu. Hoặc thậm chí họ chử quan phớt lờ đi vế sau, họ tự bảo cả thiên hạ này thuộc về họ, nó cũng có sao đâu.
Nếu nói đến sự "muốn" tức hạm muốn, đa số người đọc sẽ nghĩ là ham muốn vật chất, cũng có một số ít cho rằng ham muốn trí tuệ sáng suốt. Nếu thiên về vật chất: không có (hoặc đang thiếu) thì lấy gì mà cho, còn về phi vật chất cái bạn cho liệu có ai sẵn sàng nhận không.
Có thể câu này nói cho ai, trong hoàn cảnh nào đó. Bạn hãy cảm nhận câu này thường được dùng khi nào.
Nói sao cũng được cả. Ví như thắng đi (xét mặt tích cực) thì cũng có nghĩa là đang thua ở mặt tiêu cực.
Ví dụ: Tôi giỏi hơn ông ấy ở chỗ ông ấy không tào lao bằng tôi.
Biết cho đến khi nào để không còn sự đối chọi. Dù đến khi không còn sự tương sinh tương khắc, thì ma quỷ vẫn tồn tại một cách độc lập (chứ không tiêu tan). Vì khi đó nó không có môi sinh để nó phát triển.
Phải nói là : Ai muốn ước chế người khác chắc hẳn là do không tự ước chế bản thân mình.   
Vậy, người không còn muốn chứng thực bản thân, có tự biết mình là ai hay không. Hoặc có thể hỏi: ai đó tự biết mình là ai rồi, có cần chứng thực bản thân hay không?
Ví như người làm việc quá sức nguồn lực có hạn thì đúng. Còn đa số trường hợp khi biết người ta đã đọc câu này rồi thì họ trở nên cẩn thận hơn trong việc hiển thị bản thân. Nên khả năng lu mờ là không có. Còn nếu theo chiều hướng ngược lại trong thời đại ngày nay thì cần xét lại nữa.
Không hẳn nó luôn luôn đúng.
Bất kể câu nói mang tính xác quyết đều có thể sai trong một số trường hợp,
Không nắm giữ những thứ vật chất, cái phi vật chất vẫn cần phải nắm giữ. Ví dụ không cần tranh đua nắm giữ tiền bạc đất đai.., nhưng vẫn cần nắm giữ sự thảnh thơi .. 
Ùa, chả lẽ có ý đa số người đang đọc được câu này là người đã từng ngu hoặc đang ngu. Nếu vậy thì đúng không có gì luận thêm.
Sao thế được, nếu bỏ thì chỉ bỏ vật chất, chứ sao bỏ được trí tuệ hoặc sự điêu luyện.
Theo câu 12, thì có gì mà phải lo lắng nhỉ.
 

Ý kiến

Login-to-comment

BÌNH LUẬN & SÁCH

XEM THÊM>>
(((image1)))

(((title1)))

(((timelastupdate1)))
(((image2)))

(((title2)))

(((timelastupdate2)))
(((image3)))

(((title3)))

(((timelastupdate3)))

ĐANG ONLINE: 2 NGƯỜI